Mood là gì? Tại sao tụt mood được dùng rộng rãi?
Tụt mood là gì? Vì sao tụt mood lại được dùng nhiều? Hãy cùng với bóng đá Phủi tìm hiểu về tụt mood là gì nhé!
Vậy tụt mood là gì? Và tại sao tụt mood lại được sử dụng phổ biến?
Tụt mood là gì? Vì sao tụt mood lại được dùng nhiều? Những từ tiếng Anh được đưa vào cuộc sống hàng ngày đã không còn gì xa lạ, nhất là trong giới trẻ. Bạn có thể nghe đâu đấy hoặc nhìn ở đâu đó trên Facebook những từ ngữ như so deep, hay là tụt mood (đọc là “tụt mút”). Với từ ngữ tụt mood mặc dù được sử dụng rất nhiều nhưng chưa chắc nhiều người sử dụng cũng đã hiểu ý nghĩa của từ này. Vậy tụt mood là gì và nó dùng ở trường hợp nào?
Ý nghĩa của tụt mood
Từ mood trong từ điển tiếng Anh nhằm để chỉ tâm trạng kéo dài. Thường thì từ “mút” để biểu thị cho cảm xúc không quá là mãnh liệt, chỉ là vui hoặc buồn.
Với từ feeling dùng để diễn tả một loại cảm xúc khi bạn trải nghiệm sẽ có, cảm thấy hay cảm tưởng, diễn ra trong thời gian ngắn chẳng hạn như là a feeling of pain cảm thấy đau đớn, a feeling pleasure là cảm thấy niềm vui thích chân thật.
Tụt mood được sử dụng rộng rãi?
Vậy tụt mood là từ ghép để diễn tả những hội chứng như chán nản, buồn rầu, chẳng còn năng lượng cũng như sức lực gì. Nếu ghép “tụt mood” thì nghe cũng vần hơn và dễ nói hơn so với tụt feeling.
Từ này ngoài việc để diễn tả trạng thái chủ quản của một người thì có thể bày tỏ được một quan điểm nào đó. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng xấu như là người nhạy cảm dễ bị ảnh hưởng vì nhiều yếu tố, bị stress hay là căng thẳng với công việc, cuộc sống hàng ngày như chạy deadline hay ảnh hưởng từ người khác, từ môi trường xung quanh,…
Nguyên nhân xảy ra trạng thái tụt mood
Tụt mood là một trạng thái rất thường gặp ở khá nhiều người, đây là cụm từ dùng để chỉ trạng thái chán nản hay mất đi động lực để thực hiện việc gì đó. Tụt mood thường là ngụ ý cho một sự kiện khiến cho bạn mất đi cảm hứng để làm việc. Bời vì trước khi tụt mood bạn phải có mood (tin thần phấn khởi) để thực hiện công việc.
Trạng thái này khá phổ biến
Ngày này, trạng thái trên đã diễn ra thường xuyên hơn. Bời vì đời sống của người trẻ bị khá nhiều yếu tố tác động. Mood đóng vai trò quan trọng trong công việc cũng như sự sáng tạo của bạn trẻ, cho nên trạng thái buồn chán cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất làm việc.
Theo nhiều nghiên cứu, trạng thái buồn chán của một người có thể xuất phát từ các nguyên nhân sau đây:
Căng thẳng, stress: Khi chịu quá nhiều áp lực từ cuộc sống, bạn sẽ dễ cảm thấy kiệt sức. Lúc này, bạn cảm thấy không còn đủ năng lượng để làm việc và sinh ra cảm giác chán nản. Đó chính là nguyên nhân chủ yếu khiến cho bạn bị chán nản.
Mất định hướng: Khi đánh mất mục tiêu cũng như định hướng của cuộc đời, bạn sẽ không còn động lực để cố gắng làm việc. Lúc này bạn dễ bị chán nản bởi vì không biết phải bắt đầu từ đâu.
Tác nhân bên ngoài ảnh hưởng tới cảm xúc của bạn
Tự ti về bản thân: Sự tự ti khiến cho nội tâm bạn chứa đựng quá nhiều lo lắng. Những cảm xúc tiêu cực này đã dần lấn át mọi cảm xúc khác. Khi đó bạn sẽ trở nên thiếu chủ động để làm các việc đột phá. Vì thế trạng thái chán nản xuất hiện khi bạn đối diện với các nhiệm vụ mới.
So sánh bản thân với người khác: Khi so sánh với sự thành công của người khác bạn có xu hướng buồn bã hay là tự trách. Đó là lý do dẫn đến việc chán nản.
Quá nhạy cảm: Là một người quá nhạy cảm, bạn cũng sẽ dễ phiền lòng bởi những tiểu tiết ở trong cuộc sống. Đây là lý do khiến cho bạn dễ bị chán nản vì tác động bên ngoài.
Tụt mood cũng được dùng rất nhiều trong cuộc sống thường ngày, giữa các cuộc nói chuyện vui với nhau, chẳng hạn như bạn kể chuyện chán vậy, hay có người khác xen vào câu chuyện đang nói cũng sẽ khiến người ta chán nản, hoặc những mẫu nhắn tin cũng khiến cho người khác buồn chán.
Lời kết
Giới trẻ hiện nay với cuộc sống bị ảnh hưởng khá nhiều bởi cảm xúc. Có những người bị nhấm chìm trong cảm xúc của mình và mãi không thể thoát được ra khỏi nó.
Bài viết tham khảo: